Cầu lông là một môn thể thao rèn luyện thể chất được nhiều người chơi từ khắp nơi trên thế giới. Cũng giống như những môn thể thao khác, cầu lông có sân riêng, luật riêng và cách tính điểm riêng. Bài viết hôm nay, mọi người sẽ được bật mí về diện tích sân cầu lông là bao nhiêu? Điều này giúp cho những ai đang muốn tìm hiểu sâu hơn về bộ môn này giải đáp được thắc mắc của mình.
Đôi nét về bộ môn cầu lông
Cầu lông (Badminton) là một bộ môn quần vợt gồm 2 vận động viên thi đấu với nhau hoặc hai cặp vận động viên trong một trận đấu. Bộ môn này được chơi trên một sân hình chữ nhật được chia ra làm hai và ngăn bằng tấm lưới ở giữa. Để có thể ghi điểm, người chơi chỉ cần đưa quả cầu qua lưới bên kia và chạm đất ở phần sân của đối thủ bằng chiếc vợt của mình. Dien tich san cau long cho cả hai đội chơi khá rộng rãi, tuy nhiên, quy mô chỉ với hai người chơi nên sẽ không rộng bằng những loại sân của các môn thể thao thi đấu nhiều người.
Lịch sử hình thành bộ môn cầu lông
Mọi người biết đến cầu lông vào thế kỷ 18, nó có vết tích tại British India và được một sĩ quan người anh tạo ra tuy nhiên chưa được phổ biến.
Mãi cho đến năm 1860, khi nhà văn Isaac Spratt – hay còn là một người buôn bán đồ chơi ở Luân Đôn cho ra đời tác phẩm Badminton Battledore – a new game (cầu lông – trò chơi mới) và trải qua nhiều năm sau đó đến năm 1877, bộ luật cầu lông mới chính thức được thành lập hoàn chỉnh.
Hiệp hội cầu lông quốc tế cũng được ra đời vào năm 1934, với cái tên ban đầu là International Badminton Federation (IBF) nhưng sau đổi thành Badminton World Federation (BWF) và tồn tại cho đến ngày nay, họ đã lập ra quy cách quy định dien tich san cau long chuẩn cho cả thế giới để dễ bề quan sát và áp dụng bộ luật cầu lông cho toàn bộ khu vực.
Diện tích sân cầu lông chuẩn quốc tế
Theo bộ luật chuẩn thì mỗi sân chỉ được quyền có một vạch kẻ, nhưng thực tế cho thấy, các sân thi đấu thường có hai vạch kẻ cho hai nội dung thi đấu cầu lông đơn và thi đấu cầu lông đôi.
Điểm chung của sân cầu lông đó chính là có tấm lưới ngăn dien tich san cau long ra làm hai phần bằng nhau. Sân có hình dạng chữ nhật và thường có màu xanh lá hay xanh dương.
Chiều rộng tối đa của sân tầm 6,1m, đối với nội dung thi đấu cầu lông đơn thì sân được giảm diện tích xuống còn 5,18m. Sân có chiều dài chung là 3,14m. Vạch chia giữa sân là phần giới hạn của hai bên phát cầu. Biên cũng cách lưới khoảng tầm 1,98m. Đối với nội dung đánh đôi thì phần biên phát cầu sau cùng với vạch dài cách biên phát cầu sau của nội dung đánh đơn rơi vào khoảng 0,76m.
Độ cao của mép lưới là 1,55m và độ cao ở biên là 1,524m. Cột căng lưới nằm ngoài vạch biên tính điểm đôi, dùng chung cho cả sân đánh đơn.
Sân cùng các thiết bị trên sân
Các đường biên sẽ tạo nên một sân hình chữ nhật.
Đối với sân đánh đôi, chiều dài là 13,4m, chiều rộng là 6,1m
Độ dài đường chéo của sân là 14,7m
Đối với sân đánh đơn, chiều dài là 13,4. chiều rộng là 5,8m
Độ dài đường chéo là 14,3m
Các được biên của sân rộng 4cm và được phân biệt bởi màu vàng hay màu trắng
Các đường biên sẽ hình thành trên khu vực mà chúng đươc xác định trước đó
Tính từ mặt sân thì hai cột lưới cao khoảng 1,55m. Khi căng lên chúng phải đứng thẳng và chắn chắn. Những phụ kiện của chúng không được đặt vào trong sân.
Bất kể là trận đấu đơn hay trận đấu đôi thì hai cột lưới vẫn được đặt ở trên đường biên đôi,
Những sợi dây nilon có màu đậm được lấy để làm lưới. Mắt lưới không nhỏ hơn 15mm và lớn hơn 20mm.
Chiều rộng của lưới là 760mm cùng chiều ngang 6,1m.
Nẹp trắng là thứ nẹp được đỉnh lưới, nó phủ qua dây lưới hoặc là dây cáp chạy xuyên qua nẹp.
Dây lưới hoặc dây cáp được căng chắc chắn và ngang bằng với đỉnh hai cột lớn.
Tạm kết
Bài viết trên đã giúp mọi người biết được dien tich san cau long cùng một số điều liên quan đến môn cầu lông. Có thể nói, cầu lông hay bất kì môn thể thao nào cũng đều có một quá trình hình thành lâu dài và vẫn còn phát triển để phục vụ những ai đam mê thể thao được thỏa mãn và có được một hình thức giải trí lành mạnh, bổ ích.